trăn gấm bị rắn hổ mang chúa nuốt chửng

Sau cuộc đụng độ trăn gấm bị rắn hổ mang chúa nuốt chửng

3 phút, 39 giây để đọc.

Jimmy Wong là một nhiếp ảnh gia tự nhiên đã lại ghi hình cuộc đụng độ của rắn hổ mang chúa với trăn gấm. Cuộc đụng độ diễn ra trong khu bảo tồn đầm lầy Sungei Buloh hôm 22/6. Jimmy Wong nghe nói có rắn hổ mang chúa xuất hiện trong khu vực. Nên đã quyết định đi tìm kiếm rắn hổ mang chúa thì bắt gặp cảnh tượng này. Sau khi chạm trán rắn hổ mang chúa, con trăn nằm chết dưới nền đất. Rắn hổ mang chúa còn trườn quanh để kiểm tra vàxác định kích thước của bữa ăn. Khi đã xác định được vị trí đầu trăn, nó đã há to hàm bộ hàm và nuốt chửng con trăn. Chi tiết mời các bạn tham khảo trong bài viết của gocnhinthoidai.com.

Nhiếp ảnh gia tự nhiên Jimmy Wong chứng kiến cuộc đụng độ

Rắn hổ mang chúa chỉ mất 45 phút để ăn thịt trăn gấm. Lớn hơn nhiều so với nó ngay trước mắt nhiếp ảnh gia. Nhiếp ảnh gia tự nhiên Jimmy Wong chứng kiến cuộc đụng độ giữa rắn hổ mang chúa và trăn gấm. Trong khu bảo tồn đầm lầy Sungei Buloh vào khoảng 5 giờ chiều ngày 22/6 theo giờ địa phương. Kẻ thắng cuộc cuối cùng là rắn hổ mang chúa. Wong nghe nói có rắn hổ mang chúa trong khu vực. Khi trông thấy con vật, anh đi theo nó tới khu bảo tồn tự nhiên và bắt gặp xác trăn trên mặt đất.

Cảnh con rắn hổ mang nuốt chửng con mồi có kích thước cân nặng hơn nhiều lần

con rắn hổ mang

Con trăn nằm chết dưới nền đất sau khi chạm trán rắn hổ mang chúa trước. Con rắn độc quay trở lại để thu thập mồi săn. Trăn gấm là loài trăn dài nhất thế giới, có thể đạt kích thước 10 m. Con trăn Wong nhìn thấy lớn hơn rắn hổ mang chúa với chiều dài 5,4 m. Dù vậy, nó vẫn bại trận trước nọc độc rắn.

Rắn hổ mang chúa trườn quanh sau đó để kiểm tra bữa ăn. Khi xác định vị trí đầu trăn, nó há to hàm bộ hàm và nuốt chửng con mồi. Loạt ảnh và video của Wong ghi lại toàn bộ quá trình tiêu hóa. Theo Wong, rắn hổ mang chúa chỉ mất 45 phút. Để nuốt trọn cơ thể trăn gấm từ đầu tới đuôi.

Trong khi trăn gấm rất phổ biến ở Singapore, rắn hổ mang chúa ít gặp hơn. Hổ mang chúa là loài rắn trong danh mục dễ tổn thương. Theo phân loại của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Trái với rắn hổ mang sử dụng nọc độc để làm con mồi tê liệt. Trăn gấm là loài siết mồi không có nọc độc.

Hội đồng vườn quốc gia Singapore khuyến cáo người dân. Nên giữ bình tĩnh và không tới gần khi gặp những loài vật này. Chúng khá rụt rè và không tấn công người trừ khi bị kích động.

Đặc điểm loài trăn gấm

trăn gấm

Trăn gấm, Trăn vua hay Trăn mắt lưới châu Á (tên khoa học Python reticulatus). Là một loại trăn lớn, thuộc họ Trăn (Pythonidae) và chi cùng tên (Python). Sống ở vùng Đông Nam Á. Loài này được Schneider mô tả khoa học đầu tiên năm 1801. Trăn gấm có đầu dài, nhỏ, màu vàng nhạt hay nâu. Có một vệt xám đen mảnh chạy dọc chính giữa từ mõm tới gáy nối liền với vết trên lưng.

Một vệt đen khác từ sau mắt chạy xiên xuống góc mép. Trên thân và đuôi có các đường xám đen nối với nhau tạo thành dạng mắt dưới nổi trên nền màu vàng nâu. Bụng vàng nhạt đôi khi đốm sáng nhạt. Chiều dài cơ thể có thể lên đến 6,95 mét (22,8 ft), dài hơn khoảng 2-3,5 m so với trăn khổng lồ anaconda (loài trăn lớn nhất thế giới về trọng lượng).

Trên thực tế, trăn gấm là thành viên thuộc phân họ Rắn dài nhất thế giới, trong lich sử người ta đã tìm thấy những con có chiều dài lên đến 9-10 mét và cũng là loài bò sát dài nhất thế giới tuy nhiên cơ thể chúng lại không quá mập mạp.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.